Quà tặng mỹ nghệ, quà tặng sự kiện, quà tặng trống đồng
  • nguyenviet109@gmail.com
  • 08:00 - 18:00
  • 0986.896.995

Chữ Phúc rồng, chữ đồng, tranh chữ đồng, ngũ phúc lâm môn, phúc lâm môn, phúc như Đông Hải

kích thước 60x60cm, 80x80cm

chất liệu đồng vàng nguyên chất, khung gỗ.

Chữ phúc được chế tác thành hình Long, Phượng

Tranh Chữ Phúc Rồng, Ngũ Phúc Lâm Môn, Phúc Như Đông Hải,tranh đồng,tranh chữ phúc,tranh đồng xâm, tranh đại bái,chất liệu đồng vàng nguyên chất, khung gỗ,Chữ phúc được chế tác thành hình Long, Phượng

====================

 

Ý nghĩa chữ Phúc:

 

Chữ Phúc dán ngược – Một tục lệ độc đáo của người Trung Hoa Lâm Tiêu

Người Trung Quốc trước đây có một phong tục khá độc đáo là vào sáng sớm ngày mồng một Tết hoặc dịp khai trương cửa hiệu, nơi cổng đều dán ngược một chữ «  Phúc » rõ to. Khách đến chơi, nếu không hiểu duyên cớ lại thốt lên «  Phúc sao lại dán ngược », nhất định sẽ khiến chủ nhân chẳng lấy gì làm vui vẻ, ngược lại nếu khách lại lớn tiếng hô lên « Phú dào », ( Phúc đáo – Nghĩa là phúc đến rồi ), thì sẽ được chủ nhà đón tiếp cực lỳ long trọng.

Thế nhưng tại sao trước đây nó lại được mọi người noi theo ? Tương truyền vào triều Minh, có một ông thấy rất giỏi về nghề mộc. Những bông hoa gỗ do ông chạm khắc chẳng khác nào hoa thật, những phòng ốc do ông tạo ra, bất chấp mưa sa bão táp vẫn vững như bàn thạch, mọi người cảm phục tài nghệ của ông nên đã gọi ông là « núi Thái » (Thái Sơn ).

Một lần, một nhà nọ muốn mở một cửa hiệu, mời ông đến chủ trì việc xây cất. Ông dắt theo 8 đồ đệ đến cùng làm , và chẳng bao lâu cửa hiệu đã hoàn thành. Ngày khánh thành, ông chủ giết mấy đầu lợn để đãi thầy trò Thái Sơn và các bạn hữu đến chúc mừng nhà mới. Chủ nhân tốt bụng sợ khi đông người sẽ phải mang hết cả lòng, gan lợn ra đãi, thầy trò ăn chưa được bao nhiêu thì chủ nhà đã gói chúng lại để thầy trò mang đi đường mà dùng. Sư phụ đâu biết đó là ý tốt của chủ nhà, thấy trên bàn hết sạch cả lòng , gan …cho rằng chủ nhà đã ăn hết, nên trong bụng giận lắm, cứ lẩm nhẩm hoài : «  Núi Thái ta đến đâu, ở đó đều tiếp như khách quý, tiếp đãi đàng hoàng. Nay người có mắt mà chẳng biết Núi thái, được thôi, ta sẽ cho nhà ngươi biết tay !

Ăn cơm tối xong, nhân lúc trời tối, ông chỉ điểm cho các đồ đệ làm ngược hết các cột hiên và cột chính của phòng lớn, muốn qua đó để triển khai pháp thuật làm cho việc buôn bán sẽ thua lỗ.

Sáng sớm ngày hôm sau, chủ nhân mời mọi người ăn chút điểm tâm, rồi đưa cho họ một gói lớn đồ ăn, nói là để ăn dọc đường. Đi được nửa đường, thầy trò nghỉ ăn trưa, kinh ngạc phát hiện trong bọc ngoài chút cơm ra còn có khá nhiều lòng, gan và thịt lợn đã nấu chín.
Sư phụ vô cùng cảm động, ông hối hận thật sự. Ăn được một lát, ông lấy từ trong rương mấy tờ giấy hồng rồi vẽ chữ « Phúc » lên đó, sai đồ đệ lập tức chạy ngay về, dán ngược chúng lên những chiếc cột đang bị đặt ngược, để mọi người đều niệm «  Phú dào » ( Phúc đến rồi ).

Các đồ đệ chạy đến nơi thì đúng lúc chủ tiệm đang đốt pháo chúc mừng ngày khai trương. Các đồ đệ liền dán ngược các chữ «  Phúc » lên các cây cột. Mọi người nghi hoăc không hiểu tại sao dán ngược thì được họ giải thích rằng,
« Đây không phải là dán ngược, mà là Phú dào ( Phúc đến ) Mọi người hãy cùng nhau niệm mấy câu này, thì sẽ phát tài lớn. »

Mọi người đều đọc như vậy, chủ hiệu sau này quả nhiên phát tài lớn. Mọi người không hiểu sự kỳ diệu bên trong, chỉ cho rằng đó là cái duyên cớ để « phúc đến ». Thế là dịp khai trương cửa hiệu hay dịp xuân về, mọi người đều muốn dán ngược chữ « Phúc » nơi cổng nhà mình hay nơi cửa hiệu để cầu « phúc », lâu dần trở thành phong tục

Tranh chữ đồng: chữ phúc, lộc, thọ, đức, tâm, nhẫn chạm đồng hình rồng tinh xảo, họa tiết sắc nét, chất liệu đồng vàng nguyên chất ko han rỉ, bảo hàng dài hạn.

Các kích thướckhác : 60x60cm, 80x80cm, 100x100cm, 110cmx110cm

– Phúc Lâm Môn
– Tâm tưởng sự thành

Kích thước: 80x80cm 100x100cm, 110x110cm.

Sản phẩm làm bằng đồng nguyên chất.

 Sản phẩm được chế tác bằng phương pháp gò chạm đồng, của làng nghề Đồng Xâm, làng nghề Đại Bái,Tranh Chữ Phúc, Chữ Tâm 80x80cm, 1mx1m, Tranh chữ Đồng, chữ hóa rồng

===================

 


– Sản phẩm được làm bằng đồng nguyên chất, được chạm trổ bằng bàn tay khéo léo của các thợ thủ công làng nghề. Sắc nét đến từng hoa văn, sản phẩm thích hợp với việc trang trí, làm quà tặng Tân gia, mừng Khai trương, …

ý nghĩa: “long phụng sum vầy, cả nhà đầy lộc”.

Việc xây dựng hình tượng long phụng được bắt nguồn từ tứ linh (long, lân, quy, phụng) trong tâm thức cổ truyền của dân tộc. Trong đó, long là biểu tượng của sức mạnh, sự thịnh vượng; phụng là biểu tượng của sự quý phái, vẻ đẹp thanh khiết. Theo truyền thuyết, khi long phụng sum vầy thì nơi ấy sẽ được nhiều may mắn, tài lộc và tràn đầy hạnh phúc.

Chữ đồng: Phúc – Lộc – Thọ – Đức – Tâm – Nhẫn rồng và chữ thư pháp bằng đồng vàng nguyên chất. Với nhiều kích thước từ bé đến lớn.

CHỮ PHÚC: chữ rồng và chữ trơn
PHÚC NHƯ ĐÔNG HẢI

Chú giải:
Chữ Phúc tiêu biểu cho may mắn sung sướng, thường dùng trong từ ngữ hạnh phúc. Người Á Đông, từ lâu đã có nhiều hình tượng biểu thị chữ phúc, mà ngày nay người ta còn thấy trong nhiều vật trang trí, trong kiến trúc, và cả trên y phục.

Từ đời nhà Minh (1368-1644), người ta thường khắc trên cánh cửa chính một chữ phúc lớn như để đón đợi hạnh phúc tới nhà, đúng như lời cầu mong của người Trung Quốc: 福 星 高 詔, phúc tinh cao chiếu, nghĩa là sao phúc từng cao chiếu xuống hay câu: 多 福 多 壽 , đa phúc đa thọ, nghĩa là nhiều may nhiều tuổi thọ, thường dùng để chúc nhau. Ngoài hình con giơi tượng trưng cho chữ phúc, người ta còn dùng trái phật thủ hay tranh ảnh vị phúc thần và vị môn thần dán trên cửa hay khắc trên mặt cửa vào đình chùa dinh thự
Ngày Tết nguyên đán, người Trung Quốc có tục treo thuận hoặc treo ngược chữ Phúc ở trên cửa. Có hai truyện truyền kỳ giải thích truyện này. Truyện thứ nhất là một truyện từ đời nhà Minh (1368-1644) về chữ phúc viết thuận. Một hôm Minh Thái Tổ, Chu Nguyên Chương, vi hành tới một thị trấn nhỏ. Nhà vua thấy một đám đông người cười rỡn bên một bức họa. Tới gần, nhà vua thấy đó là một bức vẽ một bà già có bàn chân lớn quá khổ, tay ôm một trái dưa hấu. Nhà vua nhận ra bà già này chính là hoàng hậu. Nổi giận, nhà vua sai quân hầu theo dõi từng ngưòi trong đám người hỗn sược này về tận nhà, và viết chữ phúc trên cửa, để ngày mai nhà vua sẻ phái quân tời bắt. Trở về hoàng cung, nhà vua kể lại truyện này cho hoàng hậu nghe. Hoàng hậu vốn sẵn từ tâm, bà khẩn sai quân hầu hỏa tốc tới thị trấn này viết chữ phúc trên cửa mọi nhà dân. Sáng mai quan quân tới sau, không còn cách nào nhận ra được những ai là kẻ bị nhà vua cho lệnh tới bắt. Từ đó, người ta tin rằng chữ phúc, viết có thể dùng làm bùa hộ mạng cho mọi người.

CHỮ LỘC: chữ rồng và chữ trơn
LỘC NHƯ NGÂN HÀ

Chú giải:
Lộc tức là Quan! Lộc, có thứ của Vua ban, có loại của Dân biếu. Vua ban để ghi nhận công lao của bầy tôi đã chí công vô tư, thay Vua cai quản, chăn dắt đám dân chúng dưới quyền! Còn dân kính biếu Quan, để bầy tỏ lòng biết ơn về một công việc gì đó, quan đã vì quyền lợi chính đáng của dân, mà làm. Như vậy hoàn toàn có thể nói: Lộc chính là sự ghi nhận công lao các Quan: công lao với Dân và công lao với Vua, với Nước. Có công lao thì có Lộc!

CHỮ THỌ: chữ rồng và chữ trơn
THỌ TỶ NAM SƠN

Chú giải:
Chữ “Thọ” xuất hiện nhiều trong kiến trúc từ cung điện, tư gia của các bậc vương giả cho tới những ngôi nhà bình dân. Theo Kinh Thi, chữ “Thọ” ban đầu là lời chúc tụng cho sự nghiệp của các bậc vua chúa, nhưng về sau đã chuyển thành lời chúc của muôn người.

Những cách điệu chữ Thọ vuông hay tròn được xử lý qua những đường thẳng, cong, khỏe mạnh, cân xứng cho hiệu quả thẩm mỹ cao nhất khi được phóng lớn trên các bức tường hoặc cửa sổ. Những chữ thọ uốn lượn cầu kỳ theo mô tuýp trang trí vân mây, hoa lá… tỏ ra thích hợp hơn trong các điêu khắc, chạm trổ trên gỗ hoặc đồng. Những chi tiết nhỏ hơn như đèn tường, chiếc mắc rèm hay những vỏ gối xinh xắn cũng có sự hiện diện của chữ Thọ.

CHỮ TÂM: chữ rồng, chữ cá chép và chữ trơn
TÂM TƯỞNG SỰ THÀNH

Chú giải:
Trong truyện Kiều, Nguyễn Du có câu:
“Thiện căn ở tại lòng ta
Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài”
“Tâm” được xem là một trong những phạm trù quan trọng, cơ bản của Phật giáo. Có thể khái quát thành 6 cấp độ về “Tâm” Phật giáo như sau:
1: “Tâm” là trái tim bằng xương, bằng thịt (Phật giáo không để ý tới nghĩa này);
2. “Tâm” là thức (vijnàna) và theo một nghĩa nào đó, nó chính là ý thức thông thường của con người;
3. Không chỉ là ý thức, “Tâm” còn là toàn bộ thế giới bên trong, cái chủ quan, tâm hồn, tình cảm, ý đồ, tinh thần, tâm lý. “Tâm” không chỉ là lý mà còn là tình. Cái “Tâm” này chính là “manas”;
4. Ở góc độ “Tâm” là thức thứ tám, thì nó bao gồm cả tiềm thức,
5. “Tâm” còn là sự tổng hợp của tất cả cái “Tâm” theo nghĩa thứ hai, thứ ba, thứ tư;
6. Trong Phật giáo, “Tâm” còn là bản thể vũ trụ, đó chính là tâm thể, chân tâm.

CHỮ ĐỨC: chữ rồng và chữ trơn
ĐỨC LƯU QUANG

Chú giải: Vịnh Chữ Đức
Tâm Đức hai chữ chẳng nhạt phai
Đức to Tâm bé thật khôi hài
Người đời thường bảo tâm hơn đức
Chỉ thấy đức không thế mới tài
Đạo đức được xem là khái niệm luân thường đạo lý của con người, nó thuộc về vấn đề tốt-xấu, hơn nữa xem như là đúng-sai, được sử dụng trong 3 phạm vi: lương tâm con người, hệ thống phép tắc đạo đức và trừng phạt đôi lúc còn được gọi giá trị đạo đức; nó gắn với nền văn hoá, tôn giáo, chủ nghĩa nhân văn, triết học và những luật lệ của một xã hội về cách đối xử từ hệ thống này.

Đạo đức thuộc hình thái ý thức xã hội, là tập hợp những nguyên tắc, qui tắc nhằm điều chỉnh và đánh giá cách ứng xử của con người trong quan hệ với nhau, với xã hội,với tự nhiên trong hiện tại hoặc quá khứ cũng như tương lai chúng được thực hiện bởi niềm tin cá nhân, bởi truyền thống và sức mạnh của dư luận xã hội

CHỮ NHẪN: chữ rồng và chữ trơn
BÁCH NHẪN THÁI HÒA

Chú giải:
Nhẫn là độ lượng, khoan dung, nhận đúng bản chất mà kiên tâm nhẫn nại… Nhẫn, chính là thể hiện bản lĩnh của con người.
Khổng Tử xưa đã nói: “Tiểu bất nhẫn, tắc loạn đại mưu” (Việc nhỏ mà không nhẫn được, thì việc lớn ắt sẽ hỏng).
Nhiều gia đình thường treo chữ nhẫn trong nhà, như tự răn mình để giữ được hòa khí trong gia đình,nhịn đi có một sự đổi  lại được những chín điều lành,gia đình ấm êm.      Nếu bạn không biết giữ được cho mình một chữ nhẫn, lúc nào đầu óc bạn cũng căng ra, như một chảo lửa, bạn có thể phản ứng ngay tức khắc các vấn đề vừa xảy ra một cách nông nổi, thiếu suy nghĩ…
Gặp chuyện khó chịu, không may, tức khắc lửa giận nổi lên, nếu nhẹ thì chỉ bộc lộ ra sắc mặt, hành động nóng nảy, nhưng nặng và đáng sợ hơn nữa, đó là để chất chứa trong lòng.

Dơi phong thủy, dơi ngậm tiền tọa trái đào, dơi phúc đồng

Trong tiếng Trung Quốc, từ “dơi” và từ “phúc” là đồng âm. Chính vì vậy, dơi (còn gọi là phúc thử) trở thành con vật tượng trưng cho sự cát tường. Con dơi gắn với đồng tiền là hình ảnh dẫn phúc chiêu tài, dùng hóa giải các sao xấu…

Kích thước: Dài 13cm – 18cm

Chất liệu: Đồng thanh khiết

dơi phong thủy, dơi đồng, dơi phúc đứng đào, dơi ngậm tiền

 

Ý nghĩa

Người Trung Quốc quan niệm con dơi là loại thú tốt lành, họ gọi con dơi là phúc thử (tức là chuột túi) vì hình dáng nó giống con chuột. Chữ phúc trong “Con dơi” đồng âm với chữ phúc trong tốt phúc, nên với người Trung Quốc con dơi là biểu tượng của có Phúc. Hình ảnh 5 con dơi tượng trưng cho ý nghĩa “Ngũ phúc Lâm môn”. Ngoài ra với chất liệu gỗ thơm đặc biệt, căn phòng sẽ tránh được các loại côn trùng các.

Mẹo thuật dân gian
Treo trong nhà, hoặc trước cửa.

Dũ Lan LÊ ANH DŨNG

Sống thọ để hưởng phúc lộc vẫn là ước muốn muôn thuở muôn phương của nhân loại. Người Trung Hoa dùng chữ thọ viết cách điệu để làm hoa văn trang trí nhà cửa, đồ đạc, y phục.

 

Hình 1: Hoa văn chữ thọ

Chữ thọ cách điệu thành hình tròn còn được kết hợp với một vòng tròn bao quanh gồm năm con dơi và năm chữ vạn (swastika) xen kẽ nhau.

 

Hình 2: Chữ thọ, năm con dơi, năm chữ vạn

 

Con dơi chữ Hán gọi là bức, đọc cùng âm [fú] với chữ phúc, phước theo nghĩa may mắn, phúc lành. Năm con dơi tức là ngũ phúc, gồm có: (1) Thọ, là sống lâu; (2) Phú, là giàu có; (3) Khang ninh, là bình an; (4) Du hiếu đức, là có lòng ưa thích đạo đức; (5) Khảo chung mệnh, sống lâu cho tới hết đời.

Chữ vạn là biểu tượng cho sự tốt lành (cát tường). Nhưng vạn còn đồng âm với chữ vạn (10.000) với nghĩa là vô số.

Như vậy, đặt chữ thọ trong vòng năm con dơi và năm chữ vạn hàm nghĩa ao ước hay cầu chúc được hưởng ngũ phúcvạn thọ (sống lâu muôn tuổi).

* * *

Mơ ước sống thọ của con người còn được biểu hiện qua hình ảnh Thọ tinh, là một vị tinh quân (thần sao) mà người Việt quen gọi là ông Thọ. Một hãng sữa hộp ở Việt Nam đã khôn khéo lấy hình ảnh Thọ tinh in lên nhãn, ngụ ý tạo ra ấn tượng uống sữa Ông Thọ thì bổ dưỡng, sống lâu.

Thọ tinh là một trong bộ ba vị tinh quân (Tam tinh) là Phúc, Lộc, Thọ.

 

Hình 3: Tam tinh

Theo truyền thuyết Thọ tinh ngự tại Nam cực, do đó Thọ tinh còn có danh hiệu là Nam cực tiên ông hay Nam cực Thọ tinh hay Nam tào. Đây là ông tiên chuyên giữ bộ sinh (coi về tuổi thọ con người). Đối lập với Thọ tinh (Nam tào) là Bắc đẩu, chuyên giữ bộ tử (coi về tuổi chết con người). Nam tào Bắc đẩu vì thế là một cụm từ thường đi kèm với nhau. Theo nhiều truyện cổ, hai ông tiên này hay ra thạch bàn đánh cờ với nhau: Nam tào mặc áo đỏ, ngồi xoay mặt về hướng bắc; Bắc đẩu mặc áo trắng, ngồi xoay mặt về hướng nam.

Thọ tinh trong tranh vẽ là ông lão cao ráo, mảnh khảnh, đôi chân mày bạc, râu dài bạc phơ, đầu hói và dài, miệng cười hiền hòa, có thể kèm thêm một chú bé con (đồng tử, tiểu đồng) theo hầu.

Một tay Thọ tinh cầm gậy, sần sùi những mắt gỗ, có lẽ làm từ rễ cây của một cổ thụ đã sống rất nhiều năm; tay kia Thọ tinh cầm quả đào. Có khi Thọ tinh chỉ cầm một trong hai món này.

 

Hình 4: Tượng gỗ Thọ tinh cầm trái đào

Trái đào tượng trưng cho sự trường sinh bất tử, liên hệ tới truyền thuyết về quả bàn đào ở vườn đào tiên của Tây vương mẫu, cứ ba ngàn năm mới trổ bông, ba ngàn năm mới kết trái, ba ngàn năm mới chín, ăn được quả bàn đào thì trường sinh bất tử. Truyện Tây du của Ngô Thừa Ân đã kể rất ly kỳ chuyện Tôn Ngộ Không quậy phá tưng bừng làm tan hoang Hội yến Bàn đào của Tây vương mẫu.

Nhiều gia đình tổ chức lễ thượng thọ cho cha mẹ, ông bà vì thế còn đặt làm loại oản bột nặn hình quả đào, nhuộm phẩm màu phơn phớt hồng, ra ý hiến đào là dâng thêm tuổi thọ cho người thân.

Có khi vẽ Thọ tinh sinh ra từ quả đào, do hai tiểu đồng khiêng đi.

Vì trái đào là biểu tượng cho trường sinh cho nên có khi người ta vẽ ba trái đào nằm giữa năm con dơi, với ý nghĩa mong ước hay cầu chúc trường sinh bất tử và hưởng được ngũ phúc. Số ba và số năm là số dương (mà dương là tốt đẹp, đối lập với âm là xấu). Số ba cũng do ảnh hưởng của Đạo đức kinh: “Một sinh hai, hai sinh ba, ba sinh vạn vật.” Vậy thì số ba hàm nghĩa sinh sinh hóa hóa, sinh sôi nảy nở, là sức sống bất diệt.

 

Hình 5: Ba trái đào và năm con dơi

Nếu tranh vẽ Thọ tinh kèm theo tiểu đồng, thì có khi tiểu đồng quảy trên vai một chùm hai hay ba trái đào tiên to tướng, có khi vẽ tiều đồng cầm mấy nhánh cỏ linh chi.

Cỏ linh chi cũng tượng trưng cho tuổi thọ, vì theo truyền thuyết linh chi là tiên dược, có thể cải lão hoàn đồng, cải tử hoàn sinh. Truyện kiếm hiệp Trung Hoa vì thế đôi khi lồng thêm những trận ác đấu long trời lở đất của quần hùng cao thủ, không phải để tranh giành bí kíp võ lâm mà chỉ cốt để chiếm đoạt linh chi mọc ngàn năm trên núi Côn Lôn hay đỉnh Thiên Sơn tuyết phủ, hoang vu heo hút, ăn được linh chi này thì gia tăng nội công, nội lực.

Đôi khi tranh vẽ Thọ tinh cỡi trên lưng hay đứng bên cạnh một con hươu sao hoặc con nai. Hươu hay nai chữ Hán gọi là lộc, đọc cùng âm [lù] với chữ lộc theo nghĩa bổng lộc, tài lộc, lợi lộc… Có khi vẽ con hươu miệng ngậm vài nhánh cỏ linh chi để liên hệ thêm ý nghĩa trường sinh. Thọ (sống lâu) đọc cùng âm [shòu] với chữ thọ, thụ theo nghĩa thọ nhận, nhận được.

 

Hình 6: Thọ tinh cỡi hươu

Có khi tranh vẽ một con dơi bay gần Thọ tinh, để liên hệ nghĩa phúc, phước (may mắn, phúc lành).

Thế nên, treo tranh Thọ tinh cỡi hươu, kèm thêm quả đào, con dơi, thì ngoài công dụng trang trí chủ nhà còn hàm ý mong ước vừa được sống lâu vừa được thọ hưởng nhiều tài lộc, may mắn. Tặng ai tranh này tức là kín đáo cầu chúc cho họ sống thọ, hưởng cả lộc lẫn phước.

* * *

Từ ước mơ được sống lâu, hưởng phước lộc, người xưa đã cụ thể hóa cái ý tưởng trừu tượng thành những hoa văn, tranh vẽ, pho tượng cụ thể, hoặc để trang trí y phục hoặc nhà cửa, để làm quà chúc mừng nhau thay cho lời chúc ở cửa miệng hay trên tấm thiệp. Cuộc sống vì thế phong phú hơn, văn hóa hơn.

Chữ đồng phúc lộc thọ đức nhẫn tâm rồng và chữ thư pháp bằng đồng vàng nguyên chất. tâm tưởng sự thành, phúc lâm môn, phúc như đông hải, thọ tỷ nam sơn, lộc như ngân hà

CHỮ PHÚC: chữ rồng và chữ trơn
PHÚC NHƯ ĐÔNG HẢI

Chú giải:
Chữ Phúc tiêu biểu cho may mắn sung sướng, thường dùng trong từ ngữ hạnh phúc. Người Á Đông, từ lâu đã có nhiều hình tượng biểu thị chữ phúc, mà ngày nay người ta còn thấy trong nhiều vật trang trí, trong kiến trúc, và cả trên y phục.

Từ đời nhà Minh (1368-1644), người ta thường khắc trên cánh cửa chính một chữ phúc lớn như để đón đợi hạnh phúc tới nhà, đúng như lời cầu mong của người Trung Quốc: 福 星 高 詔, phúc tinh cao chiếu, nghĩa là sao phúc từng cao chiếu xuống hay câu: 多 福 多 壽 , đa phúc đa thọ, nghĩa là nhiều may nhiều tuổi thọ, thường dùng để chúc nhau. Ngoài hình con giơi tượng trưng cho chữ phúc, người ta còn dùng trái phật thủ hay tranh ảnh vị phúc thần và vị môn thần dán trên cửa hay khắc trên mặt cửa vào đình chùa dinh thự
Ngày Tết nguyên đán, người Trung Quốc có tục treo thuận hoặc treo ngược chữ Phúc ở trên cửa. Có hai truyện truyền kỳ giải thích truyện này. Truyện thứ nhất là một truyện từ đời nhà Minh (1368-1644) về chữ phúc viết thuận. Một hôm Minh Thái Tổ, Chu Nguyên Chương, vi hành tới một thị trấn nhỏ. Nhà vua thấy một đám đông người cười rỡn bên một bức họa. Tới gần, nhà vua thấy đó là một bức vẽ một bà già có bàn chân lớn quá khổ, tay ôm một trái dưa hấu. Nhà vua nhận ra bà già này chính là hoàng hậu. Nổi giận, nhà vua sai quân hầu theo dõi từng ngưòi trong đám người hỗn sược này về tận nhà, và viết chữ phúc trên cửa, để ngày mai nhà vua sẻ phái quân tời bắt. Trở về hoàng cung, nhà vua kể lại truyện này cho hoàng hậu nghe. Hoàng hậu vốn sẵn từ tâm, bà khẩn sai quân hầu hỏa tốc tới thị trấn này viết chữ phúc trên cửa mọi nhà dân. Sáng mai quan quân tới sau, không còn cách nào nhận ra được những ai là kẻ bị nhà vua cho lệnh tới bắt. Từ đó, người ta tin rằng chữ phúc, viết có thể dùng làm bùa hộ mạng cho mọi người.

CHỮ LỘC: chữ rồng và chữ trơn
LỘC NHƯ NGÂN HÀ

 

Chú giải:
Lộc tức là Quan! Lộc, có thứ của Vua ban, có loại của Dân biếu. Vua ban để ghi nhận công lao của bầy tôi đã chí công vô tư, thay Vua cai quản, chăn dắt đám dân chúng dưới quyền! Còn dân kính biếu Quan, để bầy tỏ lòng biết ơn về một công việc gì đó, quan đã vì quyền lợi chính đáng của dân, mà làm. Như vậy hoàn toàn có thể nói: Lộc chính là sự ghi nhận công lao các Quan: công lao với Dân và công lao với Vua, với Nước. Có công lao thì có Lộc!

CHỮ THỌ: chữ rồng và chữ trơn
THỌ TỶ NAM SƠN

 

Chú giải:
Chữ “Thọ” xuất hiện nhiều trong kiến trúc từ cung điện, tư gia của các bậc vương giả cho tới những ngôi nhà bình dân. Theo Kinh Thi, chữ “Thọ” ban đầu là lời chúc tụng cho sự nghiệp của các bậc vua chúa, nhưng về sau đã chuyển thành lời chúc của muôn người.

Những cách điệu chữ Thọ vuông hay tròn được xử lý qua những đường thẳng, cong, khỏe mạnh, cân xứng cho hiệu quả thẩm mỹ cao nhất khi được phóng lớn trên các bức tường hoặc cửa sổ. Những chữ thọ uốn lượn cầu kỳ theo mô tuýp trang trí vân mây, hoa lá… tỏ ra thích hợp hơn trong các điêu khắc, chạm trổ trên gỗ hoặc đồng. Những chi tiết nhỏ hơn như đèn tường, chiếc mắc rèm hay những vỏ gối xinh xắn cũng có sự hiện diện của chữ Thọ.

CHỮ TÂM: chữ rồng, chữ cá chép và chữ trơn
TÂM TƯỞNG SỰ THÀNH

Chú giải:
Trong truyện Kiều, Nguyễn Du có câu:
“Thiện căn ở tại lòng ta
Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài”
“Tâm” được xem là một trong những phạm trù quan trọng, cơ bản của Phật giáo. Có thể khái quát thành 6 cấp độ về “Tâm” Phật giáo như sau:
1: “Tâm” là trái tim bằng xương, bằng thịt (Phật giáo không để ý tới nghĩa này);
2. “Tâm” là thức (vijnàna) và theo một nghĩa nào đó, nó chính là ý thức thông thường của con người;
3. Không chỉ là ý thức, “Tâm” còn là toàn bộ thế giới bên trong, cái chủ quan, tâm hồn, tình cảm, ý đồ, tinh thần, tâm lý. “Tâm” không chỉ là lý mà còn là tình. Cái “Tâm” này chính là “manas”;
4. Ở góc độ “Tâm” là thức thứ tám, thì nó bao gồm cả tiềm thức,
5. “Tâm” còn là sự tổng hợp của tất cả cái “Tâm” theo nghĩa thứ hai, thứ ba, thứ tư;
6. Trong Phật giáo, “Tâm” còn là bản thể vũ trụ, đó chính là tâm thể, chân tâm.

 

CHỮ ĐỨC: chữ rồng và chữ trơn
ĐỨC LƯU QUANG

Chú giải: Vịnh Chữ Đức
Tâm Đức hai chữ chẳng nhạt phai
Đức to Tâm bé thật khôi hài
Người đời thường bảo tâm hơn đức
Chỉ thấy đức không thế mới tài
Đạo đức được xem là khái niệm luân thường đạo lý của con người, nó thuộc về vấn đề tốt-xấu, hơn nữa xem như là đúng-sai, được sử dụng trong 3 phạm vi: lương tâm con người, hệ thống phép tắc đạo đức và trừng phạt đôi lúc còn được gọi giá trị đạo đức; nó gắn với nền văn hoá, tôn giáo, chủ nghĩa nhân văn, triết học và những luật lệ của một xã hội về cách đối xử từ hệ thống này.

Đạo đức thuộc hình thái ý thức xã hội, là tập hợp những nguyên tắc, qui tắc nhằm điều chỉnh và đánh giá cách ứng xử của con người trong quan hệ với nhau, với xã hội,với tự nhiên trong hiện tại hoặc quá khứ cũng như tương lai chúng được thực hiện bởi niềm tin cá nhân, bởi truyền thống và sức mạnh của dư luận xã hội

CHỮ NHẪN: chữ rồng và chữ trơn
BÁCH NHẪN THÁI HÒA

Chú giải:
Nhẫn là độ lượng, khoan dung, nhận đúng bản chất mà kiên tâm nhẫn nại… Nhẫn, chính là thể hiện bản lĩnh của con người.
Khổng Tử xưa đã nói: “Tiểu bất nhẫn, tắc loạn đại mưu” (Việc nhỏ mà không nhẫn được, thì việc lớn ắt sẽ hỏng).
Nhiều gia đình thường treo chữ nhẫn trong nhà, như tự răn mình để giữ được hòa khí trong gia đình,nhịn đi có một sự đổi  lại được những chín điều lành,gia đình ấm êm.      Nếu bạn không biết giữ được cho mình một chữ nhẫn, lúc nào đầu óc bạn cũng căng ra, như một chảo lửa, bạn có thể phản ứng ngay tức khắc các vấn đề vừa xảy ra một cách nông nổi, thiếu suy nghĩ…
Gặp chuyện khó chịu, không may, tức khắc lửa giận nổi lên, nếu nhẹ thì chỉ bộc lộ ra sắc mặt, hành động nóng nảy, nhưng nặng và đáng sợ hơn nữa, đó là để chất chứa trong lòng.

 

Chữ đồng được chế tác tinh xảo sáng bóng ko xỉn
Kích thước 50x50cm; 60x60cm; 80x80cm; 100x100cm, 110x110cm…

Quý khách có thể dùng chữ để tặng, treo trong phòng khách theo ý nghĩa của từng chữ mà mình cảm thấy hay, ý nghĩa.

 

* CHÚNG TÔI XIN GIỚI THIỆU: sản phẩm chữ đồng, thúc nổi theo mẫu thư pháp, tinh xảo, được đánh sáng bóng, độ nhẵn mịn cao, được xử lý gia công kỹ về ăn mòn, nên sản phẩm bền đẹp, phù hợp với tặng Tân gia, trang trí nhà cửa và tặng đối tác, bạn bè. Sau đây là một số sản phẩm:

tranh đồng, chữ đồng, phúc, lộc, thọ, tâm, đức, nhẫn, tranh thư pháp, tranh chữ, tranh chữ đồng Chữ đồng phúc lộc thọ đức nhẫn tâm rồng và chữ thư pháp bằng đồng vàng nguyên chất. tâm tưởng sự thành, phúc lâm môn, phúc như đông hải, thọ tỷ nam sơn, lộc như ngân hà

-Chữ Phúc trơn: PHÚC NHƯ ĐÔNG HẢI
-Chữ Lộc trơn: LỘC NHƯ NGÂN HÀ
-Chữ Thọ trơn: THỌ TỶ NAM SƠN
-Chữ Nhẫn trơn: BÁCH NHẪN THÁI HÒA
-Chữ Tâm trơn: TÂM TƯỞNG SỰ THÀNH
-Chữ Đức trơn: ĐỨC LƯU QUANG

Chữ phúc phong thủy, tranh chữ phúc đồng 5 con dơi.

Công ty chúng tôi chế tác các kích thước: 30x30cm; 50x50cm; 60x60cm; 80x80cm.

Xin gọi chúng tôi để có giá chính xác theo yêu cầu của quý khách. Xin cảm ơn!

tranh chữ phúc phong thủy tranh chữ phúc phong thủy tranh chữ phúc phong thủy ngũ phúc 5 dơi

Chữ phúc năm con dơi – Ngũ Phúc Lâm Môn

Con dơi chữ Hán gọi là bức, đọc cùng âm [fú] với chữ phúc, phước theo nghĩa may mắn, phúc lành. Năm con dơi tức là ngũ phúc, gồm có: (1) Thọ, là sống lâu; (2) Phú, là giàu có; (3) Khang ninh, là bình an; (4) Du hiếu đức, là có lòng ưa thích đạo đức; (5) Khảo chung mệnh, sống lâu cho tới hết đời.

Chữ vạn là biểu tượng cho sự tốt lành (cát tường). Nhưng vạn còn đồng âm với chữ vạn (10.000) với nghĩa là vô số.

Như vậy, đặt chữ phúc trong vòng năm con dơi và năm chữ vạn hàm nghĩa ao ước hay cầu chúc được hưởng ngũ phúc và vạn thọ (sống lâu muôn tuổi).

Ý nghĩa:

Trong văn hóa Phương Đông, người ta quan niệm con dơi là loài thú tốt lành. con dơi là phúc thử (tức là chuột phúc) vì hình dáng của nó giống y hệt con chuột.

 

vòng ngũ phúc phong thủy bằng đồng
 

Con dơi chữ Hán gọi là bức, đọc cùng âm [fú] với chữ phúc, phước theo nghĩa may mắn, phúc lành. Năm con dơi tức là ngũ phúc, gồm có: (1) Thọ, là sống lâu; (2) Phú, là giàu có; (3) Khang ninh, là bình an; (4) Du hiếu đức, là có lòng ưa thích đạo đức; (5) Khảo chung mệnh, sống lâu cho tới hết đời.

vòng ngũ phúc phong thủy bằng đồng

Vòng ngũ phúc 5 dơi chầu chữ Thọ.

 

vòng ngũ phúc phong thủy bằng đồng

Là vật phẩm cầu sức khỏe và sự trường thọ. Là linh vật dùng tặng quà mừng thọ, quà chúc thọ.

 

vòng ngũ phúc phong thủy bằng đồng

Vòng tròn ngũ phúc 5 dơi thêm long phượng đk 23cm.

“Ngũ Phúc” là một danh từ nguyên ở trong thiên “Hồng Phạm” của Kinh Thư, (tức là bộ sách do Khổng tử và các đệ tử san định, sưu tập và dẫn giải 305 bài gồm phong dao bình dân (phong) cũng như những ca từ của giới quý tộc (nhã và tụng) của các nước nhỏ từ 2500 năm trước ở Trung Quốc) thì ngũ phúc gồm: thọ (sống lâu), phú (giàu có); an ninh (yên lành); du hảo đức (có đức tốt); và khảo chung mệnh (vui, hết tuổi trời).

  1. Trường thọ là không bị chết non, phúc thọ là lâu dài
  2. Phú quý là tiền của rất nhiều, địa vị tôn quý.
  3. Khang ninh là thân thể khoẻ mạnh, tâm hồn yên ổn.
  4. Hiếu đức là tính lương thiện, nhân hậu, bình tĩnh.
  5. Thiện chung là có thể tiên liệu thời kỳ chết của mình. Khi lâm chung không gặp tai họa, thân thể không đau đớn vì bệnh tật, trong lòng không vương vấn và phiền não, ôn hoà tự tại rời khỏi nhân gian.

Chữ Phúc Liền, Khung đồng, Khung Liền Tranh, Tranh đồng, Ngũ Phúc Lâm Môn, Phúc Như Đông Hải, Tranh chữ, Tranh Chữ Đồng, Chữ Phúc

Kch thước 50x50cm; 60x60cm; 70x70cm, 80x80cm
chất liệu đồng vàng nguyên chất, khung gỗ.

tranh chữ phúc đồng, chữ phúc khung đồng, chữ phúc

=============

 

 

Chữ Phúc dán ngược – Một tục lệ độc đáo của người Trung Hoa Lâm Tiêu

Người Trung Quốc trước đây có một phong tục khá độc đáo là vào sáng sớm ngày mồng một Tết hoặc dịp khai trương cửa hiệu, nơi cổng đều dán ngược một chữ «  Phúc » rõ to. Khách đến chơi, nếu không hiểu duyên cớ lại thốt lên «  Phúc sao lại dán ngược », nhất định sẽ khiến chủ nhân chẳng lấy gì làm vui vẻ, ngược lại nếu khách lại lớn tiếng hô lên « Phú dào », ( Phúc đáo – Nghĩa là phúc đến rồi ), thì sẽ được chủ nhà đón tiếp cực lỳ long trọng.

Thế nhưng tại sao trước đây nó lại được mọi người noi theo ? Tương truyền vào triều Minh, có một ông thấy rất giỏi về nghề mộc. Những bông hoa gỗ do ông chạm khắc chẳng khác nào hoa thật, những phòng ốc do ông tạo ra, bất chấp mưa sa bão táp vẫn vững như bàn thạch, mọi người cảm phục tài nghệ của ông nên đã gọi ông là « núi Thái » (Thái Sơn ).

Một lần, một nhà nọ muốn mở một cửa hiệu, mời ông đến chủ trì việc xây cất. Ông dắt theo 8 đồ đệ đến cùng làm , và chẳng bao lâu cửa hiệu đã hoàn thành. Ngày khánh thành, ông chủ giết mấy đầu lợn để đãi thầy trò Thái Sơn và các bạn hữu đến chúc mừng nhà mới. Chủ nhân tốt bụng sợ khi đông người sẽ phải mang hết cả lòng, gan lợn ra đãi, thầy trò ăn chưa được bao nhiêu thì chủ nhà đã gói chúng lại để thầy trò mang đi đường mà dùng. Sư phụ đâu biết đó là ý tốt của chủ nhà, thấy trên bàn hết sạch cả lòng , gan …cho rằng chủ nhà đã ăn hết, nên trong bụng giận lắm, cứ lẩm nhẩm hoài : «  Núi Thái ta đến đâu, ở đó đều tiếp như khách quý, tiếp đãi đàng hoàng. Nay người có mắt mà chẳng biết Núi thái, được thôi, ta sẽ cho nhà ngươi biết tay !

Ăn cơm tối xong, nhân lúc trời tối, ông chỉ điểm cho các đồ đệ làm ngược hết các cột hiên và cột chính của phòng lớn, muốn qua đó để triển khai pháp thuật làm cho việc buôn bán sẽ thua lỗ.

Sáng sớm ngày hôm sau, chủ nhân mời mọi người ăn chút điểm tâm, rồi đưa cho họ một gói lớn đồ ăn, nói là để ăn dọc đường. Đi được nửa đường, thầy trò nghỉ ăn trưa, kinh ngạc phát hiện trong bọc ngoài chút cơm ra còn có khá nhiều lòng, gan và thịt lợn đã nấu chín.
Sư phụ vô cùng cảm động, ông hối hận thật sự. Ăn được một lát, ông lấy từ trong rương mấy tờ giấy hồng rồi vẽ chữ « Phúc » lên đó, sai đồ đệ lập tức chạy ngay về, dán ngược chúng lên những chiếc cột đang bị đặt ngược, để mọi người đều niệm «  Phú dào » ( Phúc đến rồi ).

Các đồ đệ chạy đến nơi thì đúng lúc chủ tiệm đang đốt pháo chúc mừng ngày khai trương. Các đồ đệ liền dán ngược các chữ «  Phúc » lên các cây cột. Mọi người nghi hoăc không hiểu tại sao dán ngược thì được họ giải thích rằng,
« Đây không phải là dán ngược, mà là Phú dào ( Phúc đến ) Mọi người hãy cùng nhau niệm mấy câu này, thì sẽ phát tài lớn. »

Mọi người đều đọc như vậy, chủ hiệu sau này quả nhiên phát tài lớn. Mọi người không hiểu sự kỳ diệu bên trong, chỉ cho rằng đó là cái duyên cớ để « phúc đến ». Thế là dịp khai trương cửa hiệu hay dịp xuân về, mọi người đều muốn dán ngược chữ « Phúc » nơi cổng nhà mình hay nơi cửa hiệu để cầu « phúc », lâu dần trở thành phong tục

Tranh chữ đồng: chữ phúc, lộc, thọ, đức, tâm, nhẫn chạm đồng hình rồng tinh xảo, họa tiết sắc nét, chất liệu đồng vàng nguyên chất ko han rỉ, bảo hàng dài hạn.

 

Chữ Phúc rồng, chữ khung đồng, tranh chữ đồng, ngũ phúc lâm môn, phúc lâm môn, phúc như Đông Hải.

Kích thước 70x70cm

chất liệu đồng vàng nguyên chất, khung đồng

tranh chữ phúc rồng bằng đồng tranh chữ phúc rồng bằng đồng 1 tranh chữ phúc rồng bằng đồng 3

====================

 

Ý nghĩa chữ Phúc:

 

Chữ Phúc dán ngược – Một tục lệ độc đáo của người Trung Hoa Lâm Tiêu

Người Trung Quốc trước đây có một phong tục khá độc đáo là vào sáng sớm ngày mồng một Tết hoặc dịp khai trương cửa hiệu, nơi cổng đều dán ngược một chữ «  Phúc » rõ to. Khách đến chơi, nếu không hiểu duyên cớ lại thốt lên «  Phúc sao lại dán ngược », nhất định sẽ khiến chủ nhân chẳng lấy gì làm vui vẻ, ngược lại nếu khách lại lớn tiếng hô lên « Phú dào », ( Phúc đáo – Nghĩa là phúc đến rồi ), thì sẽ được chủ nhà đón tiếp cực lỳ long trọng.